Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:56

a: Xét ΔABF có

AE vừa là đường cao, vừa là phân giác

nen ΔABF cân tại A

b: Xét tứ giác HFKD có

HF//DK

HF=DK

Do đó: HFKD là hình bình hành

=>DH//KF và DH=KF

c: Xét ΔABC co AB<AC

nên góc C<góc ABC

Bình luận (0)
Võ Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Cao Hoànqq Tuệ Ann
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 1 2021 lúc 13:07

a) Ta có: EF//BC(gt) =>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{^EOB = ^OBC (SLT)}\\\text{ ^FOC = ^OCB (SLT)}\\\text{^AEF = ^B (Đồng vị)}\\\text{^AFE = ^C (Đồng vị)}\end{matrix}\right.\)

Có: ^OBC = ^OBA ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^EOB = ^OBC (cmt)

=> ^EOB = ^OBA => tam giác EBO cân tại E

Có: ^OCA = ^OCB ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^FOC = ^OCB (cmt)

=> ^FOC = ^OCA => tam giác FCO cân tại E

Ta có: ^AEF = ^B (cmt)

           ^AFE = ^C (cmt)

Mà ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^AEF =  ^AFE => tam giác AEF cân tại A

Có : ^ABF = ^CBF =  \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( BF là phân giác ^B)

       ^ACE = ^BCE = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( CF là phân giác ^C)

mà : ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ACE = ^ABF = ^CBF = ^BCE

Xét tg OBC có: ^OBC = ^OCB (^CBF = ^BCE) => tg OBC cân tại O

Xét tam giác FCO và tam giác EBO có:

^FOC = ^FOB ( đối đỉnh)

^FCO = ^EBO (^ABF = ^ACE)

OB = OC ( tg OBC cân tại O )

=> tam giác FCO = tam giác EBO(g-c-g)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Mai Thảo
Xem chi tiết
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:27

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

mà AD là tia phân giác

nên AEDF là hình thoi

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(DE=8\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BDFC có

BD//FC

DF//BC

Do đó: BDFC là hình bình hành

=>DF=BC=8cm

Ta có: DE+EF=DF

=>EF+3,2=8

=>EF=4,8(cm)

Xét ΔIEF và ΔICB có

\(\widehat{IEF}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EF//BC)

\(\widehat{EIF}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEF đồng dạng với ΔICB

=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{EF}{CB}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)
pham hong thai
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết